Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2021

Cốc nguyệt san là gì? Sử dụng như thế nào?

Hình ảnh
Cốc nguyệt san (hay còn gọi cốc kinh nguyệt) có thể được chị em phụ nữ dùng thay thế cho băng vệ sinh hay tampon với nhiều ưu điểm vượt trội. Cốc nguyệt san đã  khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên lại là một sản phẩm còn khá mới mẻ với nhiều bạn nữ tại Việt Nam. Cốc nguyệt san là gì? Cốc nguyệt san Cốc nguyệt san là một loaị sản phẩm vệ sinh phụ nữ được thiết kế để đặt vào âm đạo trong suốt thời kỳ hành kinh và được tái sử dụng nhiều lần. Mỗi chiếc cốc có thể dùng từ 5 – 10 năm. Có thiết kế dạng hình phễu, làm từ chất liệu Silicone hoặc nhựa y tế có độ mềm dẻo cùng độ bền cao, có thể tái sử dụng được nhiều lần. Những người được xem tiên phong trong việc dùng cốc nguyệt san hầu hết là những bạn bị dị ứng với băng vệ sinh, hoặc tampon. Hoạt động của cốc nguyệt san Sau khi cốc được đặt trong âm đạo,  sẽ mở ra như trạng thái ban đầu và  chứa hết lượng máu chảy ra từ tử cung một cách tự nhiên.  Nếu đặt đúng cách, nữ giới gần như không cảm thấy cốc nguyệt san trong âm đạo. Việ

Y học cổ Truyền Việt Nam

Hình ảnh
    Lịch sử hình thành và phát triển của đông y tại Việt Nam Y Học Cổ Truyền  hay còn có tên gọi khác là  Đông Y , đây là nền Y học có lịch sử phát triển lâu đời xuất phát từ châu Á, và nổi bật hơn hết là các quốc gia có nền văn hóa ảnh hường từ Trung Hoa. Tại Việt Nam Y học cổ truyền đã có chiều dài phát triển 4.000 năm xuyên suốt cùng lịch sử dân tộc. Trong đó có thể kể đến những vị danh y đã có nhiều đóng góp to lớn như: Tuệ Tĩnh, Lý Quốc Sư, Hải Thượng Lãn Ông,... Kinh Huyệ Đồ Đông Y I. Đông Y: Đông Y có rất nhiều hình thức khám và chữa bệnh đa dạng bao gồm: chẩn bệnh, châm cứu, xoa bóp, nắn xương khớp và điều trị bằng thảo dược,...       1. Lý luận: - Căn cứ và lý luận dựa rất nhiều trên nền tảng triết học Á Đông như: Âm Dương, Ngũ Hành, Tương - sinh, Tương khắc,... - Theo đó một bệnh lý xảy ra chính là khi cơ thể mất đi các yếu tố cân bằng giữa Âm Dương và Ngũ Hành, chữa bệnh chính là khiến các yếu tố đó trở nên hài hòa và cân bằng. - Khác biệt với Tây Y chính là Tây y dựa vào ki

Đồ dược liệu

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau: Đồ dược liệu là một trong những phương pháp chế biến phối hợp nước và lửa (thủy hỏa hợp chế) trong chế biến các vị thuốc cổ truyền nhằm làm mềm dược liệu, giúp ổn định hoạt chất giúp thuốc dễ được hấp thu, chuyển hóa và có tác dụng nhanh. Hoạt động đồ dược liệu để chế biến các vị thuốc cổ truyền phải đảm bảo đúng các kỹ thuật theo quy định của pháp luật để đảm bảo không làm hư hỏng, mất tác dụng của dược liệu. Phương pháp đồ dược liệu trong chế biến thuốc cổ truyền được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Phụ lục I về phương pháp chung chế biến các vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau: a) Mục đích: - Làm mềm dược liệu; - Diệt các enzym giúp ổn định hoạt chất; - Giúp thuốc dễ được hấp thu, dễ chuyển hóa và phát huy tác dụng tốt hơn. b) Kỹ thuật và ứng dụng chế biến: - Dược liệu được xếp lên vỉ (nhôm, thép không rỉ, gỗ, tre...), loại to xếp dưới, nhỏ ở trên. Nếu có p